Nhiều doanh nghiệp Việt Nam rất thành công tại thị trường nội địa nhưng không thể tạo nên một thương hiệu mang tầm vóc toàn cầu. Có nhiều lý do để lý giải cho sự không này thành công này.
Khi người ta nghĩ đến một thương hiệu nào đó, hình ảnh đầu tiên thường chính là logo. Logo là đòn bẩy hữu hiệu trong việc giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của bạn đến với khách hàng qua các phương tiên thông tin đại chúng.
Dựa trên những phân tích về tâm lý và số liệu, hãng nghiên cứu hành vi tiêu dùng Brand Keys đã đưa ra danh sách 20 thương hiệu có lượng khách hàng trung thành đông đảo nhất.
Nhiệm vụ của các nhà xây dựng nhãn hiệu là phải làm sao cho nhãn hiệu của mình phải luôn đứng đầu trong danh sách – nói cách khác phải làm cho nhãn hiệu trở thành lựa chọn đầu tiên của khách hàng. Và đây chính là giao điểm đầu tiên giữa xây dựng nhãn hiệu và tiếp thị.
Sáng tạo như người Nhật, mạnh dạn như người Hàn, hay khát khao thống lĩnh hàng hóa của thế giới như người Hoa. Doanh nghiệp Việt Nam mặc dù lớn mạnh không ngừng nhưng vẫn tỏ ra bối rối về hướng đi tương lai.
Để có thể xây dựng thương hiệu phát triển bền vững trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể tham khảo năm bước sau: (1) Xác định cấu trúc nền móng thương hiệu; (2) Định vị thương hiệu; (3) Xây dựng chiến lược thương hiệu; (4) Xây dựng chiến lược truyền thông; (5) Đo lường và hiệu chỉnh.
Để xây dựng thương hiệu trực tuyến thì có logo bắt mắt và slogan ấn tượng thôi chưa đủ.
Sau đây là những quy tắc mới để xây dựng thương hiệu trực tuyến.
Một vài doanh nghiệp cho rằng, thiết kế được một mẫu logo đẹp là tất cả những gì cần thiết để biến sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp trở thành một “thương hiệu”.